Là một nhà lãnh đạo trong tổ chức, một trong những công việc quan trọng của bạn là giúp đỡ các thành viên của mình phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình hỗ trợ để các thành viên vươn lên và có đủ năng lực đảm đương xuất sắc các công việc, bạn cần tránh vướng vào những sai lầm sau. Hãy cùng tham khảo những sai lầm liệt kê bên dưới:
Sai lầm số 1: Bạn đã ở trong tình huống chính xác này và hiểu cảm giác của họ.
Bạn có khuynh hướng chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc nhân viên đang có lúc này, và tiếp tục sa đà vào những khó khăn, cảm xúc hiện tại của họ.
Thay vì vậy, hãy làm như sau:
Bạn không cần phải theo dõi họ nhưng yêu cầu họ cho bạn biết mọi thứ đang tiến triển thế nào và họ có cần sự hỗ trợ nào từ bạn hay không
Sai lầm số 2: Suy nghĩ về câu hỏi để hỏi tiếp theo hoặc chuẩn bị câu hỏi trước
Trước cuộc gặp, bạn đã liệt kê một danh sách trật
tự các câu hỏi và bạn muốn cuộc trao đổi đi theo đúng định hướng đó, hoặc trong
lúc nhân viên đang chia sẻ về cách làm hoặc quan điểm của họ, bạn lại đang suy
tính trong đầu là sẽ hỏi tiếp những câu hỏi gì.
Thay vì vậy, hãy làm như sau:
VD: Một nhân viên có thể
nói rằng: “Em cần hỗ trợ để thực
hiện dự án với công ty X”.
Hãy đặt câu hỏi: “Anh hiểu nhu
cầu của em. Chính xác thì em cần loại hỗ trợ nào?”
Sai lầm 3: Bạn biết giải pháp cho tình huống hoặc vấn đề của họ
Do đó, bạn rất nóng ruột đề xuất các hướng đi,
giải pháp dựa trên kinh nghiệm trước đây của bạn.
Thay vì vậy, hãy luôn ghi nhớ:
Sai lầm số 4: Bạn có một câu hỏi hữu ích để hỏi để bạn có thể hiểu tình hình của họ
Sai lầm số 5: Bạn đã mất chủ đề và không chắc chắn những gì nhân viên muốn thảo luận
Sai lầm số 6: Đối tượng là một người ngang hàng và hiểu biết hơn nhiều, vì vậy bạn thể hiện sự trì hoãn và tránh thách thức họ
Đôi khi, thật khó khăn khi phải có những cuộc trao đổi thẳng
thắn về các vấn đề quy định, đạo đức nghề nghiệp với những đồng nghiệp, đặc
biệt khi họ hiểu biết hơn, lớn tuổi hơn.
Sai lầm số 7: Bạn cần biết bạn đã hỗ trợ tốt như thế nào và liệu cuộc thảo luận có hữu ích cho họ để bạn cảm thấy cần phải hỏi phản hồi
Sau cuộc trao đổi để giúp nhân viên có các giải
pháp cho tình huống cụ thể của họ, bạn quên khuấy mất hỏi thăm lại những hành động
hay kết quả họ đã đạt được.
Hãy:
Đặt các câu hỏi để xem tiến độ hoặc hành động của
nhân viên sau đó. Chỉ là các câu hỏi để cập nhật thêm tình hình, chứ không phải
phán xét.
VD: “Xin chào, tình huống với bạn trong team tuần
rồi, em có kết quả gì mới?”
Nếu bạn muốn hỗ trợ nhân viên nhiều hơn, hãy hỏi
nhân viên có muốn bạn giúp thêm gì không hoặc cần sự hỗ trợ nào khác.
Nguồn: Coach 4 Executives
Mind Coach Vietnam